Đôi nét về tác giả: PHAN BỘI CHÂU
2 posters
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX :: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đôi nét về tác giả: PHAN BỘI CHÂU
I/Tên gọi
Phan Bội Châu vốn tên là Phan Văn San. Vì San trùng với tên húy vua Duy Tân (Vĩnh San) nên phải đổi thành Phan Bội Châu.[2] Hai chữ "bội châu" (佩珠) trong tên của ông lấy từ câu: "城中蛾眉女珠佩何珊珊 [Thành trung nga mi nữ châu bội hà san san]."
Ông có hiệu là Hải Thụ, về sau đổi là Sào Nam. Tên gọi Sào Nam (巢南) được lấy từ câu "越鳥巢南枝 [Việt điểu sào nam chi nghĩa là Chim Việt làm tổ cành Nam]." Phan Bội Châu còn có nhiều biệt hiệu và bút danh khác như Thị Hán, Phan Giải San, Sào Nam Tử, Hạo Sinh, Hiếu Hán vân vân.
II/Thân thế
Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cha ông là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn. Ông nổi tiếng thông minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện.
Thuở thiếu thời ông đã sớm có lòng yêu nước. Năm 17 tuổi, ông viết bài "Hịch Bình Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885), ông cùng bạn là Trần Văn Lương lập đội "Sĩ tử Cần Vương" (hơn 60 người) chống Pháp, nhưng bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán.
Gia cảnh khó khăn, ông đi dạy học kiếm sống và học thi. Khoa thi năm Đinh Dậu (1897) ông đã lọt vào trường nhì nhưng bạn ông là Trần Văn Lương đã cho vào tráp mấy cuốn sách nhưng ông không hề biết nên ông bị khép tội hoài hiệp văn tự (mang văn tự trong áo) nên bị kết án chung thân bất đắc ứng thí (suốt đời không được dự thi).
Sau cái án này, Phan Bội Châu vào Huế dạy học, do mến tài ông nên các quan đã xin vua Thành Thái xóa án. Nhờ vậy, ngay khoa thi hương tiếp theo, năm Canh Tý (1900), ông đã đậu đầu (Giải nguyên) ở trường thi Nghệ An.
III/Hoạt động cách mạng
1.Lập Duy Tân hội, sang Nhật cầu viện
2.Phát động phong trào Đông Du
3.Một thời gian hoạt động tại Trung Quốc
4.Bị Pháp bắt và an tri
IV/Tác phẩm
Tác phẩm về cách mạng Việt Nam
Phan Bội Châu vốn tên là Phan Văn San. Vì San trùng với tên húy vua Duy Tân (Vĩnh San) nên phải đổi thành Phan Bội Châu.[2] Hai chữ "bội châu" (佩珠) trong tên của ông lấy từ câu: "城中蛾眉女珠佩何珊珊 [Thành trung nga mi nữ châu bội hà san san]."
Ông có hiệu là Hải Thụ, về sau đổi là Sào Nam. Tên gọi Sào Nam (巢南) được lấy từ câu "越鳥巢南枝 [Việt điểu sào nam chi nghĩa là Chim Việt làm tổ cành Nam]." Phan Bội Châu còn có nhiều biệt hiệu và bút danh khác như Thị Hán, Phan Giải San, Sào Nam Tử, Hạo Sinh, Hiếu Hán vân vân.
II/Thân thế
Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cha ông là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn. Ông nổi tiếng thông minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện.
Thuở thiếu thời ông đã sớm có lòng yêu nước. Năm 17 tuổi, ông viết bài "Hịch Bình Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885), ông cùng bạn là Trần Văn Lương lập đội "Sĩ tử Cần Vương" (hơn 60 người) chống Pháp, nhưng bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán.
Gia cảnh khó khăn, ông đi dạy học kiếm sống và học thi. Khoa thi năm Đinh Dậu (1897) ông đã lọt vào trường nhì nhưng bạn ông là Trần Văn Lương đã cho vào tráp mấy cuốn sách nhưng ông không hề biết nên ông bị khép tội hoài hiệp văn tự (mang văn tự trong áo) nên bị kết án chung thân bất đắc ứng thí (suốt đời không được dự thi).
Sau cái án này, Phan Bội Châu vào Huế dạy học, do mến tài ông nên các quan đã xin vua Thành Thái xóa án. Nhờ vậy, ngay khoa thi hương tiếp theo, năm Canh Tý (1900), ông đã đậu đầu (Giải nguyên) ở trường thi Nghệ An.
III/Hoạt động cách mạng
1.Lập Duy Tân hội, sang Nhật cầu viện
2.Phát động phong trào Đông Du
3.Một thời gian hoạt động tại Trung Quốc
4.Bị Pháp bắt và an tri
IV/Tác phẩm
Tác phẩm về cách mạng Việt Nam
- Việt Nam vong quốc sử
Việt Nam Quốc sử khảo (1909)
Ngục Trung Thư (1913) – Sài Gòn: NXB Tân Việt, 1950
Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (19??)
Việt Nam vong quốc sử (1905)
Việt Nam Quốc sử bình diễn ca (1927)
Cao Đẳng Quốc Dân Di Cảo – Huế: NXB Anh-Minh, 1957
Chủng diêt dự ngôn – Hà Nội: NXB Khoa hoc xã hội, 1991
Tân Việt Nam – Hà Nội: NXB Cục lưu trữ nhà nước, 1989
Thiên Hồ Đế Hồ – Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1978
Khuyến quốc dân du học ca
Hải ngoại huyết thư (1906)
Dĩ cửu niên lai sở trì chủ nghĩa
Hà thành liệt sĩ ca
Truyện Lê Thái Tổ
Tuồng Trưng nữ vương
Gia huấn ca
Giác quần thư
Nam quốc dân tu tri
Nữ quốc dân tu tri
Truyện Chân tướng quân (1917)
Truyện tái sinh sinh
Truyện Phạm Hồng Thái
Tác phẩm biên khảo, thi ca
Kí niệm lục
Vấn đề phụ nữ
Luận lí vấn đáp
Sào nam văn tập
Similar topics
» Đôi nét về tác giả PHAN CHÂU TRINH và sự ra đời của tác phẩm
» Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
» Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU Á
» Vụ giàn khoan HD981 (phần 2)
» Vụ giàn khoan HD981 (Phần 1)
» Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
» Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU Á
» Vụ giàn khoan HD981 (phần 2)
» Vụ giàn khoan HD981 (Phần 1)
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX :: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết