Dành cho HSG

Go down

Dành cho HSG Empty Dành cho HSG

Bài gửi by Admin Thu Feb 12, 2015 5:46 pm

Nhận xét về thơ ca lãng mạn có ý kiến cho rằng :"thơ lãng mạn thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, của ngư¬ời xưa và thường đượm buồn" qua các bài thơ: "Nhớ rừng " của Thế Lữ,"Ông đồ" của Vũ Đình Liên, " Quê hương " của Tế Hanh em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
GỢI Ý:
Luận điểm 1: Thơ mới thường ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên.
+ Trong "Nhớ rừng " đó là cảnh núi rừng.
1. Khi thì thâm nghiêm hùng vĩ
2. Khi thì hoang sơ, bí hiểm
3. Khi thì thơ mộng, rực rỡ hùng tráng
+ Trong quê h¬ương: đó là bức tranh quê hương vào một ngày đẹp trời với cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
+ Trong " Ông đồ": cảnh thiên nhiên là những ngày phố xá vào xuân tưng bừng nhộn nhịp.
Luận điểm 2: Thơ mới ca ngợi vẻ đẹp ngày xưa.
- Giải thích: ngày xưa là quá khứ oai hùng của dân tộc, là vẻ đẹp trong truyền thống văn hóa…..
- Chứng minh:
+ Nhớ rừng: Quá khứ oai hùng của con hổ ở chốn đại ngàn.
+ Ông đồ: Vẻ đẹp truyền thống văn hóa, của một mĩ tục đẹp: chơi câu đối ngày tết.
Luận điểm 3: Thơ lãng mạn thường đượm buồn.
- Buồn vì mất tự do{nhớ rừng}
- Buồn vì nét đẹp văn hóa đang tàn phai{Ông đồ}
- Buồn cho số phận của những nhà nho trí thức bị lãng quên {Ông đồ}
- Buồn vì xa cách quê hương { Quê hương}.

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 183
Join date : 13/10/2014

https://khoahocxahoi.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết