Dành cho HSG
2 posters
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX :: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Dành cho HSG
1. Ôn tập, củng cố lại về giá trị nội dungvà giá trị nghệ thuật của 2 văn bản trên
2. Mở rộng, nâng cao, luyện đề
a) Về tác giả:
- Tham khảo sổ tay ngữ văn 8 trang 123 – 125
- Sách SV, sách thiết kế giảng dạy
b) Hoàn cảnh sáng tác: SGV trang 155, 159
Lưu ý số 3 SGV trang 154
“Những chí sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vốn xuất thân từ nhà nho nhưng lại là những con người tiên tiến của thời đại mới…Với họ, dẫu có sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục, chẳng qua cũng là bước dừng chân tạm nghỉ trên con đường đấu tranh dài dặc. Vào tù các chí sĩ cách mạng thường hay làm thơ để bày tỏ chí khí của mình. Đó là những lời gan ruột tâm huyết, gắn liền với cuộc đời hiển hách, đáng lưu danh thiên cổ, cho nên tự bản thân nó đã chứa đựng sức mạnh làm rung động lòng người. Hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh thuộc loại thơ đó”
c) Giá trị nội dung, nghệ thuật:
d) Luyện cách làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học
Đề 1: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu và đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú qua văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Đề 2: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú
I. Mở bài: Giới thiệu vai trò thể thơ trong sáng tác văn chương
II. Thân bài: Thuyết minh đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: Số tiếng, số dòng, các phần Đề – Thực – Luận – Kế
- Vần: Vần bằng - độc vận – vần chân gieo vần ở các tiếng thứ 7 trong các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Nhịp: Thường ngắt nhịp chẵn, lẻ: 4/3, 3/4 có khi ngắt nhịp 2/2/3
- Luật bằng - trắc:
+ Thế trắc – thế bằng (quy định ở tiếng thứ hai câu thứ nhất)
+ Đối: ở các cặp 1-2, 3- 4, 5- 6, 7- 8
Đối thanh, tiểu đối ở các tiếng2, 4, 6 trong các cặp
Đối ý, đối từ loại …
+ Niêm: dính ở các cặp 1- 8, 2-3, 4-5, 6-7
Cách sử dụng thi liệu, từ ngữ, giọng điệu
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về thể thơ
e) Đề nghị luận:
Đề 1: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bức chân dung tự hoạ về nhà thơ PBC – ngư¬ời lãnh tụ yêu n¬¬ước, cách mạng. Hãy chứng minh.
Đề 2: “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” là bài ca yêu n¬¬ước, bài ca tự do
Đề 3: “Đập đá ở Côn Lôn” như một bài ca chính khí của một con người ưu tú của đất Việt trong cuộc trường kỳ chống thực dân Pháp giành độc lập tự do
2. Mở rộng, nâng cao, luyện đề
a) Về tác giả:
- Tham khảo sổ tay ngữ văn 8 trang 123 – 125
- Sách SV, sách thiết kế giảng dạy
b) Hoàn cảnh sáng tác: SGV trang 155, 159
Lưu ý số 3 SGV trang 154
“Những chí sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vốn xuất thân từ nhà nho nhưng lại là những con người tiên tiến của thời đại mới…Với họ, dẫu có sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục, chẳng qua cũng là bước dừng chân tạm nghỉ trên con đường đấu tranh dài dặc. Vào tù các chí sĩ cách mạng thường hay làm thơ để bày tỏ chí khí của mình. Đó là những lời gan ruột tâm huyết, gắn liền với cuộc đời hiển hách, đáng lưu danh thiên cổ, cho nên tự bản thân nó đã chứa đựng sức mạnh làm rung động lòng người. Hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh thuộc loại thơ đó”
c) Giá trị nội dung, nghệ thuật:
d) Luyện cách làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học
Đề 1: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu và đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú qua văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Đề 2: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú
I. Mở bài: Giới thiệu vai trò thể thơ trong sáng tác văn chương
II. Thân bài: Thuyết minh đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: Số tiếng, số dòng, các phần Đề – Thực – Luận – Kế
- Vần: Vần bằng - độc vận – vần chân gieo vần ở các tiếng thứ 7 trong các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Nhịp: Thường ngắt nhịp chẵn, lẻ: 4/3, 3/4 có khi ngắt nhịp 2/2/3
- Luật bằng - trắc:
+ Thế trắc – thế bằng (quy định ở tiếng thứ hai câu thứ nhất)
+ Đối: ở các cặp 1-2, 3- 4, 5- 6, 7- 8
Đối thanh, tiểu đối ở các tiếng2, 4, 6 trong các cặp
Đối ý, đối từ loại …
+ Niêm: dính ở các cặp 1- 8, 2-3, 4-5, 6-7
Cách sử dụng thi liệu, từ ngữ, giọng điệu
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về thể thơ
e) Đề nghị luận:
Đề 1: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bức chân dung tự hoạ về nhà thơ PBC – ngư¬ời lãnh tụ yêu n¬¬ước, cách mạng. Hãy chứng minh.
Đề 2: “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” là bài ca yêu n¬¬ước, bài ca tự do
Đề 3: “Đập đá ở Côn Lôn” như một bài ca chính khí của một con người ưu tú của đất Việt trong cuộc trường kỳ chống thực dân Pháp giành độc lập tự do
Re: Dành cho HSG
Đc đấy, phù hợp cho thj HSG và bd
khanhlinhld81- Tổng số bài gửi : 5
Join date : 11/03/2015
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX :: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết