Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
1) Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu -> dãy Bach Mã(Thừa Thiên Huế).
2) Địa hìnhcao nhất Việt Nam:
- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc -> Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các CN đá vôi đồ sộ.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất 3414m.
+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi và các cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp và đa dạng.
- Sông ngòi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.
- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân núi -> ôn đới trên núi cao.
3) Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
+ Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3 tháng (tháng 12,1,2).
+ Nhiệt độ cũng thường cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2->3oC.
- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khô nóng (gió Lào)
=> Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc -> Bắc Trung Bộ.
4) Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác:
- Sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện.
- Khoáng sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vôi.
- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm.
- Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa dạng: Hải sản, các danh lam thắng cảnh đẹp, các bãi tắm nổi tiếng.
5) Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
- Khó khăn: Giá rét, lũ quét, gió phơn tây Nam khô nóng, bão lụt..
- Biện pháp: Bảo vệ rừng, chủ động phòng chống thiên tai
- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu -> dãy Bach Mã(Thừa Thiên Huế).
2) Địa hìnhcao nhất Việt Nam:
- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc -> Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các CN đá vôi đồ sộ.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất 3414m.
+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi và các cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp và đa dạng.
- Sông ngòi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.
- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân núi -> ôn đới trên núi cao.
3) Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
+ Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3 tháng (tháng 12,1,2).
+ Nhiệt độ cũng thường cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2->3oC.
- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khô nóng (gió Lào)
=> Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc -> Bắc Trung Bộ.
4) Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác:
- Sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện.
- Khoáng sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vôi.
- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm.
- Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa dạng: Hải sản, các danh lam thắng cảnh đẹp, các bãi tắm nổi tiếng.
5) Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
- Khó khăn: Giá rét, lũ quét, gió phơn tây Nam khô nóng, bão lụt..
- Biện pháp: Bảo vệ rừng, chủ động phòng chống thiên tai
Similar topics
» Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
» Nghĩa trũng Khuê Trung
» Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
» HAI BÀ TRƯNG
» TÔN TRUNG SƠN
» Nghĩa trũng Khuê Trung
» Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
» HAI BÀ TRƯNG
» TÔN TRUNG SƠN
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết