Hướng dẫn soạn bài
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 :: Trong Lòng Mẹ - Nguyên Hồng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1: Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng
Câu 2: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào?
Câu 3: Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình (*)
Câu 4: Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí
Câu 5: Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu thế nào về nhận định đó. Qua đoạn trích Trong Lòng Mẹ hãy chứng minh nhận định trên.
Câu 1 : Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng:
- Cử chỉ đầu tiên của người cô là đến bên Hồng cười và nói, tỏ vẻ quan tâm đến chú bé. Điều đáng quan tâm ở đây không phải là quan tâm, lo lắng, hay thông cảm mà nói( chú ý cái cười, một cái cười vô cùng giả dối, "rất kịch"). Thực ra chỉ là hành động đánh vào tâm lí trẻ con( xa mẹ đã lấu thì tất nhiên muốn gặp mẹ), để hàm ý khinh miệt mẹ Hồng -Người cô liên tục hỏi, giọng vẫn ngọt. Bà ta đã cố tình nhấn mạnh chữ "phát tài" và ngân dài hai tiếng "em bé" để khắc sâu vào lòng Hồng, nỗi đau xa mẹ, cố ý để Hồng ruồng rẫy người mẹ của mình
-Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
=>Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.
Câu 2: Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh:
a).Khi đối thoại với người cô:
-Khi thấy người cô nói có muốn vào chơi với mẹ không. Chú đã tưởng đến khuôn mặt rầu rầu của mẹ, chú rất thương mẹ, toan trả lời là có. Nhưng vốn nhạy cảm Hồng đã nhận cái cái cười "rất kịch" của người cô. Không muốn mẹ mình bị khinh miệt, bị những "rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến" chú bé đã kìm lòng và trả lời vô cùng tự tin.
-Rồi khi người cô cố tình khinh miệt mẹ chú qua lời lẽ ngọt ngào, Hồng đã bật khóc, nước mặt chảy ròng ròng. Không phải vì người mẹ đã bỏ chú mà sinh nở với người khác mà là thương mẹ sao lại sợ cái định kiến độc ác của xã hội.
=> Người cô càng cô ý khinh miêt mẹ chú bao nhiêu, chú càng thương mẹ đến bấy nhiêu.
-Khi nghe người cô kể về người mẹ cùng túng, khổ cực Hồng đã nghẹn ứ khóc không nên tiếng. Và tình yêu mẹ đã lên đến đỉnh điểm của sự uất ức. Qua chi tiết " Giá những cổ tục...nát vụn mới thôi".
b) Khi đã gặp mẹ và ở trong lòng mẹ:
-Thoáng thấy mẹ, Hồng đẫ bối rối gọi.Hồng bối rối, run, lập cập, vội vã, vì đó chỉ là linh cảm, vẫn chưa biết xác thực đó có phải mẹ hay không. Hồng luôn khát khao tình mẹ, "như một người bộ hành ngã gục giữa xa mạc" khát khao gặp dòng suối mát.
-Khi gặp mẹ và ngồi trong lòng mẹ, sự sung sướng của Hồng đã lên đến cực đỉnh. Hồng đa oà khóc, những giọt nước mắt có chút tủi hận và cả sự sung sướng, mãn nguyện. Vì nỗi khao khát bao lâu đã được giải toả, được vỡ oà trong tiếng khóc. Hồng cảm nhận đc vẻ đẹp tuyệt vời của mẹ lúc bấy giờ. Hồng sung sướng đến mê man, mụ mị, cảm giăc bấy lâu mất đi mơn man khắp da thịt. Những câu nói mỉa mai của người cô tan đi, chìm nghỉm ngay tức khắc trước tình mẫu tử mãnh liệt.
*) Những rung động cực điểm của một linh hồn thơ dại.
=>Tình yêu thương bất diệt, thiêng liêng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 3 : Chất trữ tình của văn bản : Chất trữ tình bộc lộ ở nội dung câu chuyên và nghệ thuật kể chuyện.
a-Về phương diện nội dung :
- Tình huống , hoàn cảnh đáng thương của hai mẹ con bé Hồng.
- Dòng cảm xúc tinh tế phong phú của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô và khi gặp mẹ trên đường đi học về.
b- Cách kể của tác giả :
-Kết hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc trong quá khứ.
-Xây dựng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo đầy ấn tượng.
-Giong văn thiết tha, say mê.
Từ nhân xét trên có thể khẳng định :Nguyễn Hồng xứng đáng là nhà thơ trong lĩnh vực văn xuôi.
Câu 4 : Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả (tôi tác giả, không phải là tôi hư cấu ở một số tiểu thuyết, truyện ngắn), kể về những sự kiện trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến.
Hồi ký rất gần với nhật ký ở hình thức giãi bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính chất tiểu sử.
Câu 5 : xem cụ thế hơn ở phần dành cho HSG
Câu 2: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào?
Câu 3: Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình (*)
Câu 4: Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí
Câu 5: Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu thế nào về nhận định đó. Qua đoạn trích Trong Lòng Mẹ hãy chứng minh nhận định trên.
Bài làm:
Câu 1 : Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng:
- Cử chỉ đầu tiên của người cô là đến bên Hồng cười và nói, tỏ vẻ quan tâm đến chú bé. Điều đáng quan tâm ở đây không phải là quan tâm, lo lắng, hay thông cảm mà nói( chú ý cái cười, một cái cười vô cùng giả dối, "rất kịch"). Thực ra chỉ là hành động đánh vào tâm lí trẻ con( xa mẹ đã lấu thì tất nhiên muốn gặp mẹ), để hàm ý khinh miệt mẹ Hồng -Người cô liên tục hỏi, giọng vẫn ngọt. Bà ta đã cố tình nhấn mạnh chữ "phát tài" và ngân dài hai tiếng "em bé" để khắc sâu vào lòng Hồng, nỗi đau xa mẹ, cố ý để Hồng ruồng rẫy người mẹ của mình
-Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
=>Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.
Câu 2: Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh:
a).Khi đối thoại với người cô:
-Khi thấy người cô nói có muốn vào chơi với mẹ không. Chú đã tưởng đến khuôn mặt rầu rầu của mẹ, chú rất thương mẹ, toan trả lời là có. Nhưng vốn nhạy cảm Hồng đã nhận cái cái cười "rất kịch" của người cô. Không muốn mẹ mình bị khinh miệt, bị những "rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến" chú bé đã kìm lòng và trả lời vô cùng tự tin.
-Rồi khi người cô cố tình khinh miệt mẹ chú qua lời lẽ ngọt ngào, Hồng đã bật khóc, nước mặt chảy ròng ròng. Không phải vì người mẹ đã bỏ chú mà sinh nở với người khác mà là thương mẹ sao lại sợ cái định kiến độc ác của xã hội.
=> Người cô càng cô ý khinh miêt mẹ chú bao nhiêu, chú càng thương mẹ đến bấy nhiêu.
-Khi nghe người cô kể về người mẹ cùng túng, khổ cực Hồng đã nghẹn ứ khóc không nên tiếng. Và tình yêu mẹ đã lên đến đỉnh điểm của sự uất ức. Qua chi tiết " Giá những cổ tục...nát vụn mới thôi".
b) Khi đã gặp mẹ và ở trong lòng mẹ:
-Thoáng thấy mẹ, Hồng đẫ bối rối gọi.Hồng bối rối, run, lập cập, vội vã, vì đó chỉ là linh cảm, vẫn chưa biết xác thực đó có phải mẹ hay không. Hồng luôn khát khao tình mẹ, "như một người bộ hành ngã gục giữa xa mạc" khát khao gặp dòng suối mát.
-Khi gặp mẹ và ngồi trong lòng mẹ, sự sung sướng của Hồng đã lên đến cực đỉnh. Hồng đa oà khóc, những giọt nước mắt có chút tủi hận và cả sự sung sướng, mãn nguyện. Vì nỗi khao khát bao lâu đã được giải toả, được vỡ oà trong tiếng khóc. Hồng cảm nhận đc vẻ đẹp tuyệt vời của mẹ lúc bấy giờ. Hồng sung sướng đến mê man, mụ mị, cảm giăc bấy lâu mất đi mơn man khắp da thịt. Những câu nói mỉa mai của người cô tan đi, chìm nghỉm ngay tức khắc trước tình mẫu tử mãnh liệt.
*) Những rung động cực điểm của một linh hồn thơ dại.
=>Tình yêu thương bất diệt, thiêng liêng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 3 : Chất trữ tình của văn bản : Chất trữ tình bộc lộ ở nội dung câu chuyên và nghệ thuật kể chuyện.
a-Về phương diện nội dung :
- Tình huống , hoàn cảnh đáng thương của hai mẹ con bé Hồng.
- Dòng cảm xúc tinh tế phong phú của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô và khi gặp mẹ trên đường đi học về.
b- Cách kể của tác giả :
-Kết hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc trong quá khứ.
-Xây dựng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo đầy ấn tượng.
-Giong văn thiết tha, say mê.
Từ nhân xét trên có thể khẳng định :Nguyễn Hồng xứng đáng là nhà thơ trong lĩnh vực văn xuôi.
Câu 4 : Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả (tôi tác giả, không phải là tôi hư cấu ở một số tiểu thuyết, truyện ngắn), kể về những sự kiện trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến.
Hồi ký rất gần với nhật ký ở hình thức giãi bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính chất tiểu sử.
Câu 5 : xem cụ thế hơn ở phần dành cho HSG
Similar topics
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
» Hướng dẫn soạn bài
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 :: Trong Lòng Mẹ - Nguyên Hồng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết