Tiết 40,41: Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TKXIX
2 posters
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: LỊCH SỬ 8 :: Kiến thức tổng hợp :: Lý thuyết :: PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM :: Chương I: Cuộc KC chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tiết 40,41: Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TKXIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CŨA PHÁI KHÁNG CHIẾN TẠI KINH ĐÔ HUẾ – VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
* Nguyên nhân :
-Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp .
-Thực dân Pháp tìm mọi cách để tịêu diệt khi có điều kiện .
* Diễn biến :
- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá .
-Quân Pháp nhất thời rối loạn , sau khi củng cố tinh thần , chúng phản công chiếm Hoàng Thành .Trên đường đi chúng giết người cướp của dã man .
a. Phong trào Cần Vương :
-Kinh thành Huế thất thủ , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ) . Tại đây 13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước .
-Từ đó phong trào chống xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX .
b. Diễn biến :
* 1885-1888 bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ , Bắc Kỳ .
* 1888- 1896 : sau Vua Hàm Nghi bị bắt , qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn 1885-1888 như Ba Đình- Bãi Sậy- Hương Khê
c.Cuộc xuất bôn của Vua Hàm Nghi:
* 1888-1896: Cuộc xuất bôn của Hàm Nghi :địa bàn Tân Sở chật hẹp , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt Trường Sơn lập căn cứ Phú Gia ( Hương Khê – Hà Tĩnh ), được nhân dân ủng hộ . Cuối 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An giê ri .
* Vì sao gọi là phong trào Cần Vương , thực chất của phong trào ?
Hết lòng giúp vua cứu nước thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của vị vua yêu nước- vua Hàm Nghi
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.2. Khởi nghĩa Bãi Sậy + KN Ba Đình: giảm tải
3.Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895:là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất :
+ Do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo .
+ Căn cứ chính ở Ngàn Trươi , Vụ Quang ( Hương Khê –Hà Tĩnh ) Hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh ,Quảng Bình .
+ Diễn biến :
* 1885-1888: tổ chức , huấn luyện , xây dựng công sự , rèn đúc vũ khí với lối đánh du kích trải rộng trên 4 tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh ,Quảng Bình .
* 1888-1895 :chiến đấu cam go đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch .
* Pháp càn quét , bao vây Ngàn Trươi , Phan Đình Phùng hy sinh 28-12-1895 , nghĩa quân hoạt động thêm một thời gian rồi tan rã .
Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895:là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có bước phát triển cao nhất :
- Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những người trung quân ái quốc .
-Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ .
-Qui mô rông lớn , lối đánh linh hoạt.
- Thời gian tồn tại lâu nhất .
- Được đông đảo nhân dân ủng hộ .
* Ý nghĩa của phong trào cần Vương :
-Phong trào Cần Vương là phong trào lớn mạnh , thể hiện truyên thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta .
-Tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX .
-Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc .
* Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương :
-Hạn chế của ý thức hệ phong kiến ( khẩu hiệu Cần Vương ), chỉ đáp ứng phần nhỏ yêu cầu của dân tộc , chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân .
-Hạn chế của người lãnh đạo, chiến đấu mạo hiểm , phiên lưu , chưa tính toán kết quả , chiến lược , chiến thuật sai lầm , thiếu liên hệ , khi thất bại dễ sinh ra bi quan chán nản.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
* Nguyên nhân :
-Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp .
-Thực dân Pháp tìm mọi cách để tịêu diệt khi có điều kiện .
* Diễn biến :
- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá .
-Quân Pháp nhất thời rối loạn , sau khi củng cố tinh thần , chúng phản công chiếm Hoàng Thành .Trên đường đi chúng giết người cướp của dã man .
Lược đồ kinh thành Huế 1885
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng .a. Phong trào Cần Vương :
-Kinh thành Huế thất thủ , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ) . Tại đây 13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước .
-Từ đó phong trào chống xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX .
b. Diễn biến :
* 1885-1888 bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ , Bắc Kỳ .
* 1888- 1896 : sau Vua Hàm Nghi bị bắt , qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn 1885-1888 như Ba Đình- Bãi Sậy- Hương Khê
c.Cuộc xuất bôn của Vua Hàm Nghi:
* 1888-1896: Cuộc xuất bôn của Hàm Nghi :địa bàn Tân Sở chật hẹp , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt Trường Sơn lập căn cứ Phú Gia ( Hương Khê – Hà Tĩnh ), được nhân dân ủng hộ . Cuối 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An giê ri .
* Vì sao gọi là phong trào Cần Vương , thực chất của phong trào ?
Hết lòng giúp vua cứu nước thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của vị vua yêu nước- vua Hàm Nghi
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.2. Khởi nghĩa Bãi Sậy + KN Ba Đình: giảm tải
3.Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895:là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất :
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Hương Khê
+ Do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo .
+ Căn cứ chính ở Ngàn Trươi , Vụ Quang ( Hương Khê –Hà Tĩnh ) Hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh ,Quảng Bình .
+ Diễn biến :
* 1885-1888: tổ chức , huấn luyện , xây dựng công sự , rèn đúc vũ khí với lối đánh du kích trải rộng trên 4 tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh ,Quảng Bình .
* 1888-1895 :chiến đấu cam go đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch .
* Pháp càn quét , bao vây Ngàn Trươi , Phan Đình Phùng hy sinh 28-12-1895 , nghĩa quân hoạt động thêm một thời gian rồi tan rã .
Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895:là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có bước phát triển cao nhất :
- Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những người trung quân ái quốc .
-Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ .
-Qui mô rông lớn , lối đánh linh hoạt.
- Thời gian tồn tại lâu nhất .
- Được đông đảo nhân dân ủng hộ .
* Ý nghĩa của phong trào cần Vương :
-Phong trào Cần Vương là phong trào lớn mạnh , thể hiện truyên thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta .
-Tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX .
-Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc .
* Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương :
-Hạn chế của ý thức hệ phong kiến ( khẩu hiệu Cần Vương ), chỉ đáp ứng phần nhỏ yêu cầu của dân tộc , chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân .
-Hạn chế của người lãnh đạo, chiến đấu mạo hiểm , phiên lưu , chưa tính toán kết quả , chiến lược , chiến thuật sai lầm , thiếu liên hệ , khi thất bại dễ sinh ra bi quan chán nản.
khanhtrangld81- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 11/03/2015
Similar topics
» Tiết 42: Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI TK XIX
» Tiết 49,50: Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU TKXX ĐẾN NĂM 1918
» Tiết 45: Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI TKXIX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU thế kỷ XX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
» Tiết 49,50: Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU TKXX ĐẾN NĂM 1918
» Tiết 45: Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI TKXIX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU thế kỷ XX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: LỊCH SỬ 8 :: Kiến thức tổng hợp :: Lý thuyết :: PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM :: Chương I: Cuộc KC chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết