Tiết 38,39: Bài 25: KC LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1874)
2 posters
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: LỊCH SỬ 8 :: Kiến thức tổng hợp :: Lý thuyết :: PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM :: Chương I: Cuộc KC chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tiết 38,39: Bài 25: KC LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1874)
I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT .CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ:
* Chính sách của Pháp :
-Pháp thiết lập bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống .
-Bóc lột bằng tô thuế , cướp đoạt ruộng đất của nông dân,vơ vét lúa gạo để xuất khẩu
-Mở trường đào tạo tay sai và báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lăng của Pháp .
* Chính sách đối nội , đối ngoại của triều đình Huế lỗi thời :
-Vơ vét tiền của để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí .
-Kinh tế sa sút , tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu.
-Bế quan tỏa cảng (đóng cửa).
-Khởi nghĩa nông dân .
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.
* Nguyên nhân:
- Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản .
- Có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)
* Kế hoạch đánh Bắc Kỳ của thực dân Pháp:
-Cho gián điệp thăm dò .
- Lợi dụng nhà Nguyễn nhờ đem quân ra Hạ Long để dẹp “hải phỉ”.
-Năm 1872 , Đuy puy gây rối ở Hà Nội .
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy Gác- ni -ê đem quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc .
-Ngày 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội .
-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .
- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà
-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định
* Quân Triều đình đông vẫn thua do : đường lối chính trị quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn .
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.
-Viên Chưởng Cơ đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà .
-Nhân dân kháng cự quyết liệt
* Chiến thắng Cầu Giấy lần I : ( 21-12-1873):
-Thấy lực lượng địch ở Cầu Giấy yếu , quân ta khép chặt vòng vây.
-Ngày 21-12-1873, Pháp đánh ra cầu Giấy , chúng bị quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Phục kích .
-Gac-ni-ê tử trận .
* Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 15-3- 1874:triều đình Huế thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ .Chịu lệ thuộc ngoại giao và thương mại
* Nhận xét : mất chủ quyền ở Nam Kỳ , lệ thuộc về ngoại giao và thương mại xuất phát ý thức bảo vệ quyền lợi và dòng họ
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯ HAI . NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NẶM 1882-1884 .
1.Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thư hai 1882
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, cấm đạo, dùng quân của Lưu Vĩnh Phúc , tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh .
- Ngày 3-4-1882 ,Ri -vi -e cho quân đổ bộ lên Hà Nội .
- 25-4-1882 , Ri- vi- e gửi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện .
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công , quân ta anh dũng chống trả , nhưng chỉ cầm cự buổi sáng,đến trưa thành mất , Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .
-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .
2.Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:
a. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân :
- Quân dân phối hợp chống Pháp
- 19-5-1883 chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai , Ri- vi- e bỏ mạng ,quân Pháp hoang mang dao động .
b. Pháp đánh Thuận an :
-Cuối tháng 7-1883 vua Tự Đức qua đời , nội bộ triều đình lục đục .
- Pháp thêm viện binh nên chúng đánh Thuận An.
-18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An .
-20-8-1883 chúng lên Thuận An , triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt .
*Nội dung Hiệp ước Hác Măng năm 1883:
+Triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kỳ , và Trung kỳ , cắt tinh Bình thuận ra khỏi Trung Kỳ và sát nhập vào Nam Kỳ thuộc Pháp.
+Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ .
+Triều đình Huế cai quản vùng Trung Kỳ , nhưng mọi việc thông qua Khâm sứ Pháp ở Huế .
+Công sứ Pháp ở Bắc Kỳ kiểm soát công việc của triều đình và nắm quyền trị an , nội trị .
+Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ,kể cả Trung quốc đều do Pháp nắm .
+Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ .
-Nhân dân và quan lại phản kháng mạnh, từ cuối 1883 đến 1885 Pháp chiếm Nắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Tuyên Quang …
-Pháp bắt triều Huế ký Hiệp ước Pa- tơ- nốt (6-6-1884).
* Vì sao nói từ 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng tòan bộ quân Pháp ?
+ H Ư 1862 : triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp ở Gia Định , Định Tường , Biên Hòa , chỉ có 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ .
+H Ư 1874: Thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ , chịu lệ thuộc về ngoại giao và thương mại , mất một phần quan trọng về chủ quyền tòan 6 tinh Nam Kỳ ,ngoại giao và thương mại .
+H Ư 1883-1884 triều đình Huế chỉ cai quản từ Thanh- Nghệ – Tĩnh đến Bình Thuận ; Bắc kỳ và Trung Kỳ là sứ Bảo hộ, Nam kỳ là thuộc địa , Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ:
* Chính sách của Pháp :
-Pháp thiết lập bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống .
-Bóc lột bằng tô thuế , cướp đoạt ruộng đất của nông dân,vơ vét lúa gạo để xuất khẩu
-Mở trường đào tạo tay sai và báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lăng của Pháp .
* Chính sách đối nội , đối ngoại của triều đình Huế lỗi thời :
-Vơ vét tiền của để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí .
-Kinh tế sa sút , tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu.
-Bế quan tỏa cảng (đóng cửa).
-Khởi nghĩa nông dân .
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.
* Nguyên nhân:
- Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản .
- Có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)
* Kế hoạch đánh Bắc Kỳ của thực dân Pháp:
-Cho gián điệp thăm dò .
- Lợi dụng nhà Nguyễn nhờ đem quân ra Hạ Long để dẹp “hải phỉ”.
-Năm 1872 , Đuy puy gây rối ở Hà Nội .
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy Gác- ni -ê đem quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc .
-Ngày 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội .
-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .
- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà
-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định
* Quân Triều đình đông vẫn thua do : đường lối chính trị quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn .
Chiến trường Hà nội 1873 và 1882
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.
-Viên Chưởng Cơ đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà .
-Nhân dân kháng cự quyết liệt
* Chiến thắng Cầu Giấy lần I : ( 21-12-1873):
-Thấy lực lượng địch ở Cầu Giấy yếu , quân ta khép chặt vòng vây.
-Ngày 21-12-1873, Pháp đánh ra cầu Giấy , chúng bị quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Phục kích .
-Gac-ni-ê tử trận .
* Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 15-3- 1874:triều đình Huế thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ .Chịu lệ thuộc ngoại giao và thương mại
* Nhận xét : mất chủ quyền ở Nam Kỳ , lệ thuộc về ngoại giao và thương mại xuất phát ý thức bảo vệ quyền lợi và dòng họ
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯ HAI . NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NẶM 1882-1884 .
1.Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thư hai 1882
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, cấm đạo, dùng quân của Lưu Vĩnh Phúc , tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh .
- Ngày 3-4-1882 ,Ri -vi -e cho quân đổ bộ lên Hà Nội .
- 25-4-1882 , Ri- vi- e gửi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện .
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công , quân ta anh dũng chống trả , nhưng chỉ cầm cự buổi sáng,đến trưa thành mất , Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .
-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .
2.Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:
a. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân :
- Quân dân phối hợp chống Pháp
- 19-5-1883 chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai , Ri- vi- e bỏ mạng ,quân Pháp hoang mang dao động .
b. Pháp đánh Thuận an :
-Cuối tháng 7-1883 vua Tự Đức qua đời , nội bộ triều đình lục đục .
- Pháp thêm viện binh nên chúng đánh Thuận An.
Pháp tấn công cửa biển Thuận An (Huế )
Chiến trường Huế
3.Hiệp ước Pa tơ nốt . Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.-18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An .
-20-8-1883 chúng lên Thuận An , triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt .
*Nội dung Hiệp ước Hác Măng năm 1883:
+Triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kỳ , và Trung kỳ , cắt tinh Bình thuận ra khỏi Trung Kỳ và sát nhập vào Nam Kỳ thuộc Pháp.
+Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ .
+Triều đình Huế cai quản vùng Trung Kỳ , nhưng mọi việc thông qua Khâm sứ Pháp ở Huế .
+Công sứ Pháp ở Bắc Kỳ kiểm soát công việc của triều đình và nắm quyền trị an , nội trị .
+Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ,kể cả Trung quốc đều do Pháp nắm .
+Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ .
-Nhân dân và quan lại phản kháng mạnh, từ cuối 1883 đến 1885 Pháp chiếm Nắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Tuyên Quang …
-Pháp bắt triều Huế ký Hiệp ước Pa- tơ- nốt (6-6-1884).
Lược đồ thái độ của triều đình và nhân dân Huế trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
* Vì sao nói từ 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng tòan bộ quân Pháp ?
+ H Ư 1862 : triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp ở Gia Định , Định Tường , Biên Hòa , chỉ có 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ .
+H Ư 1874: Thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ , chịu lệ thuộc về ngoại giao và thương mại , mất một phần quan trọng về chủ quyền tòan 6 tinh Nam Kỳ ,ngoại giao và thương mại .
+H Ư 1883-1884 triều đình Huế chỉ cai quản từ Thanh- Nghệ – Tĩnh đến Bình Thuận ; Bắc kỳ và Trung Kỳ là sứ Bảo hộ, Nam kỳ là thuộc địa , Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .
vanld81- Tổng số bài gửi : 1
Join date : 11/03/2015
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: LỊCH SỬ 8 :: Kiến thức tổng hợp :: Lý thuyết :: PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM :: Chương I: Cuộc KC chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết