Hướng dẫn soạn bài
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn học nước ngoài :: Cô bé bán diêm - Andersen
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1: Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ 2 thành những đoạn nhỏ hơn?
Câu 2: Qua phần đầu chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé.
Câu 3: Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ thuần túy là mộng tưởng?
Câu 4: Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết nói riêng
Câu 1:
_gồm 3 phần như soạn bố cục ở trên.
_Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm. Bốn lần đầu, mỗi lần quẹt một que diêm. Lần thứ năm quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.(phần 2 làm trọng tâm)
Câu 2:
* Hoàn cảnh cô bé bán diêm :
_ Trước đây:
+ Gia đình sum họp.
+ Người bà hiền hậu yêu thương.
+ Ngôi nhà xinh xắn.
+ Được đón giao thừa trong ngôi nhà ấm áp.
_ Bây giờ( đối lập với trước đây)
+ Gia đình ly tán.
+ Người bà hiền hậu đã mất.
+ Căn nhà tối tăm.
+ Phải đi bán diêm trong đêm giao thừa.
* Thời gian cô bé bán diêm: Đêm giao thừa.
* Khung cảnh lúc cô bé bán diêm:
+Trời đông giá rét, tuyết rơi >< Cô bé đầu trần, chân đi đất.
+Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn.
+Trong phố sực nức mùi ngỗng quay >< Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì.
Câu 3:- Mộng tưởng của em bé qua những lần quẹt diêm :
+ Lần 1: mơ thấy lò sưởi vì rét.
+ Lần 2 : mơ thấy bàn ăn thịnh soạn vì đói.
+ Lần 3 : mơ thấy cây thông Nôel, mong ước được đón giao thừa.
+ Lần 4: mơ thấy bà hiền hậu hiện ra.
+ Lần 5 : mong ước hai bà cháu bay lên trời.
* Chứng minh : Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh em bé lúc đó.Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau khi diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu em bé, khi diêm tắt là lúc em trở về với thực tại.
* điều chỉ là mộng tưởng:
+Con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa.
+hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời.
* Điều gắn với thực tế:
- Các hình ảnh: lò sưởi, bàn ăn, cây thông nôen.
Câu 4: HS tự phát biểu cảm nghĩ
Câu 2: Qua phần đầu chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé.
Câu 3: Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ thuần túy là mộng tưởng?
Câu 4: Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết nói riêng
Bài làm
Câu 1:
_gồm 3 phần như soạn bố cục ở trên.
_Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm. Bốn lần đầu, mỗi lần quẹt một que diêm. Lần thứ năm quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.(phần 2 làm trọng tâm)
Câu 2:
* Hoàn cảnh cô bé bán diêm :
_ Trước đây:
+ Gia đình sum họp.
+ Người bà hiền hậu yêu thương.
+ Ngôi nhà xinh xắn.
+ Được đón giao thừa trong ngôi nhà ấm áp.
_ Bây giờ( đối lập với trước đây)
+ Gia đình ly tán.
+ Người bà hiền hậu đã mất.
+ Căn nhà tối tăm.
+ Phải đi bán diêm trong đêm giao thừa.
* Thời gian cô bé bán diêm: Đêm giao thừa.
* Khung cảnh lúc cô bé bán diêm:
+Trời đông giá rét, tuyết rơi >< Cô bé đầu trần, chân đi đất.
+Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn.
+Trong phố sực nức mùi ngỗng quay >< Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì.
+ Lần 1: mơ thấy lò sưởi vì rét.
+ Lần 2 : mơ thấy bàn ăn thịnh soạn vì đói.
+ Lần 3 : mơ thấy cây thông Nôel, mong ước được đón giao thừa.
+ Lần 4: mơ thấy bà hiền hậu hiện ra.
+ Lần 5 : mong ước hai bà cháu bay lên trời.
* Chứng minh : Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh em bé lúc đó.Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau khi diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu em bé, khi diêm tắt là lúc em trở về với thực tại.
* điều chỉ là mộng tưởng:
+Con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa.
+hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời.
* Điều gắn với thực tế:
- Các hình ảnh: lò sưởi, bàn ăn, cây thông nôen.
Câu 4: HS tự phát biểu cảm nghĩ
Similar topics
» Hướng dẫn soạn bài
» Bài 9: ẤN ĐỘ TK XVIII - ĐẦU TK XX
» Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA TK XIX ...
» Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI TK XIX...
» Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA TKXIX - ĐẦU TK XX
» Bài 9: ẤN ĐỘ TK XVIII - ĐẦU TK XX
» Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA TK XIX ...
» Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI TK XIX...
» Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA TKXIX - ĐẦU TK XX
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: Văn học nước ngoài :: Cô bé bán diêm - Andersen
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết