Tiết 7+8: Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tiết 7+8: Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Câu hỏi:
1. Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
2. Vai trò của công đoàn đối với phong trào công nhân
3. Nét mới trong phong trào công nhân những năm 1830-1840 là gì?
4. Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
5. Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu mới( Đảng Bôn-sê-vích)
Trả lời :
1.Lao động trẻ em bị trả lương thấp, trẻ em chưa có ý thức chống trả lại chủ.
2.Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức hộ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi
tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc,..
3.Nét mới là : đấu tranh chính trị, tiến tới đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
4. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga triệt để đấu trang vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để
Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa cơ hội tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác
( đánh đổ chế dộ tư bản chủ nghĩa, đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội cộng sản
5. Ý nghĩa: mở ra một giai đoạn mới trong phong trào công nhân Nga thế giới. Lấn đầu tiên giai cấp công nhân có chính Đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh tất thắng chống giai cấp tư sản. Lê-nin là người đóng vai trò quan trọng trong sự ra đời của đảng kiểu mới
1. Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
2. Vai trò của công đoàn đối với phong trào công nhân
3. Nét mới trong phong trào công nhân những năm 1830-1840 là gì?
4. Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
5. Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu mới( Đảng Bôn-sê-vích)
Trả lời :
1.Lao động trẻ em bị trả lương thấp, trẻ em chưa có ý thức chống trả lại chủ.
2.Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức hộ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi
tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc,..
3.Nét mới là : đấu tranh chính trị, tiến tới đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
4. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga triệt để đấu trang vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để
Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa cơ hội tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác
( đánh đổ chế dộ tư bản chủ nghĩa, đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội cộng sản
5. Ý nghĩa: mở ra một giai đoạn mới trong phong trào công nhân Nga thế giới. Lấn đầu tiên giai cấp công nhân có chính Đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh tất thắng chống giai cấp tư sản. Lê-nin là người đóng vai trò quan trọng trong sự ra đời của đảng kiểu mới
admin22- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 04/03/2015
trungld- Tổng số bài gửi : 2
Join date : 11/03/2015
Similar topics
» Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI ...
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU thế kỷ XX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
» Tiết 42: Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI TK XIX
» I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á: - Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn - Thế kỷ XIX, chế độ phong kiến suy yếu -> các nước phương Tây tiến
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU thế kỷ XX
» Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
» Tiết 42: Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI TK XIX
» I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á: - Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn - Thế kỷ XIX, chế độ phong kiến suy yếu -> các nước phương Tây tiến
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết