Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT)

Go down

Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT) Empty Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT)

Bài gửi by admin22 Wed Mar 04, 2015 9:43 pm

III. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
         1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân chiến tranh:
   - Thế kỉ XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ và tiến hành cai trị bóc lột.
   - Giữa thế kỉ XVIII, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển nhưng bị thưc dân Anh kìm hãm,      
     ngăn cản.
   -Toàn thể nhân dân Bắc Mĩ  mâu thuẫn với thực dân Anh
-> dưới sựu lãnh đạo của giai cấp tư sản, chủ đồn điền, chủ nô => nhân dân đấu tranh .
    Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT) K98k89      Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT) 2yoy70p          
             2. Diễn biến cuộc chiến tranh:
 - Tháng 2/ 1773 nhân dân Bô- xton nổi dậy
 -  Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, đòi vua Anh xóa bỏ các luật lệ cấm vô lí. Nhà vua không      
    chấp nhận.
 - Ngày 4/1775 chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giocc-giơ Oa-sinh-tơn
 - Ngày 4/7/1776,  Tuyên ngôn Độc lập ra đời. Năm 1777 quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga
            3. Kết quả và ý nghĩa cuộc hiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
                  a) Kết quả:
         - Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời của một quốc gia mới- Hợp chủng quốc Mĩ. Năm  
             1787, Hiến pháp được ban hành.
                 b) Ý nghĩa:
    - Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộc của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển. Do đó cuộc chiến tranh giành độc lập
       này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến các nước.    

                                                      - Hết-

admin22

Tổng số bài gửi : 30
Join date : 04/03/2015

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết