Đề A / KT1T
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: CÁC ĐỀ THI - ĐỀ KIỂM TRA :: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC (HKI)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đề A / KT1T
I TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Văn bản “ Tôi đi học” của tác giả:
A. Nam Cao. B. Ngô Tất Tố.
C. Thanh Tịnh. D. Nguyên Hồng.
2 Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” là:
A. Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.
B. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.
C. Hình ảnh so sánh mới mẻ.
D. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.
3 Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chổ:
A. Đều là văn tự sự hiện đại. B. Có tinh thần nhân đạo.
C. Lối viết chân thực, sinh động. D. Các ý trên đều đúng.
4 “ Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ” là nội dung của văn bản:
A. Lão Hạc. B. Trong lòng mẹ.
C. Tôi đi học. D. Tức nước vỡ bờ.
5. Phương thức biểu đạt nào được thể hiện qua câu văn sau đây?
“ Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niêm mơn man của buổi tựu trường.”
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Miêu tả và biểu cảm.
6. Nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” là:
A. Kể lại những nỗi đau của bé Hồng. B. Kể lại âm mưu độc địa của người cô.
C. Kể lại nỗi nhớ mẹ của bé Hồng.
D. Kể lại nỗi đau khổ bị dày vò và niềm vui sướng, kính yêu của bé Hồng đối với mẹ .
II TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (khoảng 4-> 5 dòng)?
Câu 2: Phát biểu chủ đề của văn bản”Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
Câu 3: Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vở bờ, em hãy khái quát chung về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng?
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Văn bản “ Tôi đi học” của tác giả:
A. Nam Cao. B. Ngô Tất Tố.
C. Thanh Tịnh. D. Nguyên Hồng.
2 Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” là:
A. Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.
B. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.
C. Hình ảnh so sánh mới mẻ.
D. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.
3 Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chổ:
A. Đều là văn tự sự hiện đại. B. Có tinh thần nhân đạo.
C. Lối viết chân thực, sinh động. D. Các ý trên đều đúng.
4 “ Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ” là nội dung của văn bản:
A. Lão Hạc. B. Trong lòng mẹ.
C. Tôi đi học. D. Tức nước vỡ bờ.
5. Phương thức biểu đạt nào được thể hiện qua câu văn sau đây?
“ Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niêm mơn man của buổi tựu trường.”
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Miêu tả và biểu cảm.
6. Nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” là:
A. Kể lại những nỗi đau của bé Hồng. B. Kể lại âm mưu độc địa của người cô.
C. Kể lại nỗi nhớ mẹ của bé Hồng.
D. Kể lại nỗi đau khổ bị dày vò và niềm vui sướng, kính yêu của bé Hồng đối với mẹ .
II TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (khoảng 4-> 5 dòng)?
Câu 2: Phát biểu chủ đề của văn bản”Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
Câu 3: Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vở bờ, em hãy khái quát chung về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng?
Học tốt KHXH lớp 8 :: KHOA HỌC XÃ HỘI :: NGỮ VĂN 8 :: CÁC ĐỀ THI - ĐỀ KIỂM TRA :: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC (HKI)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết